A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

TẬP HUẤN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ SÁCH VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DÂN CHỦ TRONG GIÁO DỤC

TẬP HUẤN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BỘ SÁCH VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG VÀ DÂN CHỦ TRONG GIÁO DỤC

Thời gian: Ngày 18/8/2020

              Người thực hiện: Đỗ Thị  Thu Trang

  1. KHÁI NIỆM

I. Mục tiêu chương trình

- Hình thành phát triển ở học sinh thích ứng cuộc sống, năng lực thiết ké tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, góp phần hình thành phát triển phẩm chất, năng lực quy định…

- Hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa, ý thức hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề.

II. Nội dung giáo dục

1.Căn cứ nội dung xác định giáo dục của chương trình.

Nội dung xác định trên các quy định cơ bản; trên mục tiêu, yêu cầu của hoạt động trải nghiệm.Nội dung được xây dựng phù hợp sự đa dạng về hình thức.

2. Nội dung giáo dục của chương trình

Giải thích cách trình bày nội dung giáo dục trong chương trình môn học.

Định hướng nội dung giáo dục của haot động.

Kế thừa chương trình hiện hành trong chương trình mới.

Tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài trong chương trình mới.

III. Phương pháp và hình thức tổ chức.

1.  Định hướng lựa chọn phương thức giáo dục: Các phương thức tổ chức hoạt động.

  1. Loại hình hoạt động

+Sinh hoạt dưới cờ.

+Sinh hoạt lớp.

+Hoạt động giáo dục theo chủ đề.

IV. Đánh giá kết quả giáo dục

  1. Căn cứ xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá của chương trình môn học.
  2. Mục tiêu đánh giá: Thu thập thông tin kịp thời.
  3. Cách thức Đánh giá:

-  Dữ liệu đánh giá

- Các hình thức đánh giá: Tự đáng giá, Đánh giá của Gv, Đánh giá của PHHS và cộng đồng.

- Tổng hợp đánh giá: T, Đ, CCG

V. Thiết  bị dạy học: Vi deo, phần mềm, loa, dài, tranh ảnh…

B. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC LOẠI HÌNH HĐTN

I. Sinh hoạt dưới cờ

1. Yêu cầu về tổ chức

- Đối tượng: HS, GV, TPT, cha mẹ học sinh, khách mời…

- Hình thức: Trang nghiêm, sinh động, hấp dẫn.

- Thời gian: 1 tiết/ tuần

- Địa điểm: Sân trường.

2.Chuẩn bị:

- Các báo cáo tuần: Hoạt động học tập, nền nếp

- Phần thưởng ( Nếu có )

- Nội dung cho hs sinh hoạt tập thể.

3.Cấu trúc buổi sinh hoạt dưới cờ

a. Phần 1:

- Lễ chào cờ

- Tổng kết hoạt động GD toàn trường

- Phát động phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.

b. Phần 2:

- Sinh hoạt theo chủ đề bằng hình thức sân khấu hóa.

II. Sinh hoạt lớp

1. Yêu cầu về tổ chức

- Đối tượng tham gia: HS, Gv…

- Mục tiêu đưa ra.

- Các hoạt động của hs, Gv

- Thời gian: 1 tiết/ tuần

- Địa điểm: Lớp học

2. Chuản bị:  Báo cáo tuần, phần thưởng…

3. Cấu trúc:

- Hành chính lớp học

- Sinh hoạt lớp theo chủ đề

- Các phương pháp: PP hoạt động nhóm, đóng vai, tình huống….

III. Họat  động định kỳ, tham quan

  1. Xác định chủ  đề
  2. Xác định mục tiêu
  3. Chuẩn bị
  4. Tổ chức hoạt động

C. NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG GD TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ

Được thiết kế gồm 9 chủ đề chi tiết hoá từng loại hình hoạt động ở các tuần, đó là: Sinh hoạt dưới cờ, Hoạt động theo chủ đề, Sinh hoạt lớp.

Xây dựng các hoạt động cho HS rèn luyện thường xuyên trên lớp, ở nhà, trong cộng đồng, tích hợp giáo dục địa phương.

CÁC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG

Chủ đề 1: Em và mái trường mến yêu

Chủ đề 2: Vì một cuộc sống an toàn

Chủ đề 3: Kính yêu thầy cô - Thân thiện với bạn bè

Chủ đề 4: Tự hào trường em

Chủ đề 5: Chào năm mới

Chủ đề 6: Mùa xuân trên quê em

Chủ đề 7: Yêu thương gia đình - Quý trọng phụ nữ

Chủ đề 8: Môi trường xanh - Cuộc sống xanh

Chủ đề 9: Những người sống quanh em

  • QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
  • Khám phá, kết nối kinh nghiệm
  • Rèn luyện kĩ năng
  • Vận dụng mở rộng
  • Tự đánh giá, phát triển

                                                                                                         Người báo cáo

 

 

                                                                                                     Đỗ Thị  Thu Trang


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết